Ứng tuyền Mod: Gửi email về [email protected]
Nghiêm cấm mọi hành vi spam, tài khoản nào spam sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và khóa vĩnh viễn
Xin HÃY nhấn nút REPORT khi gặp topic spam. Comment trong topic spam sẽ bị BAN NICK không thông báo trước.

Dịch vụ y tế tại nhà 24h|Biến đổi khí hậu làm gia tăng tỷ lệ dị tật tim bẩm sinh ở trẻ

Thảo luận trong 'Dịch vụ' bắt đầu bởi hahuuthuong20071997, 21/03/2019.

Lượt xem: 187

    Theo một nghiên cứu, một số lượng lớn trẻ sơ sinh có thể sẽ bị dị tật tim bẩm sinh từ năm 2025 đến 2035 do người mẹ tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn do biến đổi khí hậu trong khi mang thai.

    Một nghiên cứu trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Mỹ công bố mới đây cho biết, một số lượng lớn trẻ sơ sinh có thể sẽ bị dị tật tim bẩm sinh từ năm 2025 đến 2035 do người mẹ tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn do biến đổi khí hậu trong khi mang thai.

    Điều này đặc biệt đúng với các bà mẹ mang thai vào mùa xuân hoặc mùa hè. Theo nghiên cứu, biến đổi khí hậu có thể dẫn đến 7.000 trường hợp dị tật tim bẩm sinh ở Mỹ trong khoảng thời gian 11 năm. Miền Trung Tây có thể sẽ ghi nhận sự gia tăng lớn nhất, tiếp theo là khu vực miền Nam và Đông Bắc nước này.
    *** Xem Thêm Tại : Dịch vụ truyền nước biển tại nhà 24/24

    Các nghiên cứu trước đó đã phát hiện ra rằng biến đổi khí hậu có thể "ngăn chặn và đảo ngược" tiến bộ của sức khỏe con người trong thế kỷ qua, nhưng có nhiều nghiên cứu hạn chế hơn về tác động của vấn đề này đối với thai kỳ, các tác giả bài báo cho biết. Dị tật tim bẩm sinh là loại dị tật phổ biến nhất và có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của em bé và có khả năng ảnh hưởng đến cách cơ thể chúng hoạt động hoặc phát triển.

    Tác giả công trình nghiên cứu, giáo sư Shao Lin thuộc trường Đại học Albany, nhấn mạnh kết quả nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng đáng báo động của tình trạng Trái Đất ấm lên đối với sức khỏe của con người và sự cần thiết phải tăng cường khả năng chuẩn bị đối phó với sự gia tăng các bệnh phức tạp đòi hỏi phải theo dõi cả đời.

    Các nhà khoa học đã tìm ra điều này bằng cách xem xét dữ liệu thu thập được trong Nghiên cứu phòng ngừa khuyết tật bẩm sinh quốc gia, một nghiên cứu lớn dựa trên số liệu dân số, nghiên cứu các yếu tố rủi ro đối với các khuyết tật bẩm sinh lớn về cấu trúc. Họ cũng xem xét dữ liệu khí hậu từ chính phủ Mỹ.
    Có thể bạn quan tâm : dịch vụ y tế tại nhà tphcm

    Tiến sĩ Dianne Atkins, Giáo sư Nhi khoa tại Đại học Iowa ở Thành phố Iowa, người không tham gia vào nhóm nghiên cứu cho rằng, dữ liệu từ nghiên cứu này là sơ bộ và chỉ dựa trên ước tính. Ông chia sẻ với Reuters: "Chúng tôi không thể chắc chắn" rằng tiếp xúc với nhiệt sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim bẩm sinh", nhưng phụ nữ nên thận trọng và tránh không để bị quá nóng trong những tuần đầu của thai kỳ".

    Các nhà nghiên cứu thống nhất khuyến cáo rằng phụ nữ mang thai cố gắng giảm các hoạt động ngoài trời và giữ mát trong điều kiện thời tiết nóng nực.

    Bác sĩ Geoffrey L Rosenthal, Giám đốc Chương trình Tim của Trẻ em tại Bệnh viện Nhi, Đại học Maryland, chia sẻ với chương trình Sức khỏe của Reuter: phát hiện của nghiên cứu "có thể được sử dụng để phát triển các chiến lược giảm thiểu rủi ro cụ thể cho các vùng, khu vực địa lý cụ thể, cơ sở để phân bổ hiệu quả hơn các nguồn lực y tế công cộng." "Đây là vấn đề cần nghiên cứu mạnh mẽ và cẩn trọng". "Kết quả dự báo dựa trên phân tích những hiện tượng quan sát được hoặc có thể không quan sát được sẽ phụ thuộc vào tính hợp lệ của các mô hình được sử dụng để nghiên cứu đưa ra dự đoán."

    Ông cho rằng, lợi thế khác biệt của báo cáo này là lần đầu tiên mô hình dự báo về tác động của biến đổi khí hậu được áp dụng "cho một kết quả sức khỏe hiếm gặp nhưng có ảnh hưởng lớn đối với con người đó là khuyết tật tim bẩm sinh".

    Trước đó, các nghiên cứu đã tìm ra mối liên hệ giữa dị tật bẩm sinh với ô nhiễm không khí. Cụ thể, các nhà nghiên cứu ĐH Cincinnati đã theo dõi 290.000 trẻ sống ở bang Ohio trong 5 năm (2006 – 2010). Mức độ bụi được đo hàng tháng tại nơi thai phụ sống vào thời điểm trước và sau khi thụ thai.

    Kết quả cho thấy, sống trong phạm vi 5km bán kính của một khu vực ô nhiễm cao trong vòng 1 tháng trước khi thụ thai sẽ khiến phụ nữ có nguy cơ sinh những đứa con bị sứt môi, hở hàm êch hay thoát vị dạ dày, ruột qua thành bụng.

    P.V (tổng hợp)

    1. Nơi ở:

      Hồ Chí Minh
    2. Trạng thái:

      empty
    3. Giá:

      0 VNĐ
    4. Điện thoại:

      01694843582
    5. Địa chỉ:

      TP. HCM
    6. Thông tin:

      21/03/2019, 0 Trả lời, 187 Lượt xem
  1. hahuuthuong20071997

    hahuuthuong20071997 New Member

    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    6
    Theo một nghiên cứu, một số lượng lớn trẻ sơ sinh có thể sẽ bị dị tật tim bẩm sinh từ năm 2025 đến 2035 do người mẹ tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn do biến đổi khí hậu trong khi mang thai.

    Một nghiên cứu trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Mỹ công bố mới đây cho biết, một số lượng lớn trẻ sơ sinh có thể sẽ bị dị tật tim bẩm sinh từ năm 2025 đến 2035 do người mẹ tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn do biến đổi khí hậu trong khi mang thai.

    Điều này đặc biệt đúng với các bà mẹ mang thai vào mùa xuân hoặc mùa hè. Theo nghiên cứu, biến đổi khí hậu có thể dẫn đến 7.000 trường hợp dị tật tim bẩm sinh ở Mỹ trong khoảng thời gian 11 năm. Miền Trung Tây có thể sẽ ghi nhận sự gia tăng lớn nhất, tiếp theo là khu vực miền Nam và Đông Bắc nước này.
    *** Xem Thêm Tại : Dịch vụ truyền nước biển tại nhà 24/24

    Các nghiên cứu trước đó đã phát hiện ra rằng biến đổi khí hậu có thể "ngăn chặn và đảo ngược" tiến bộ của sức khỏe con người trong thế kỷ qua, nhưng có nhiều nghiên cứu hạn chế hơn về tác động của vấn đề này đối với thai kỳ, các tác giả bài báo cho biết. Dị tật tim bẩm sinh là loại dị tật phổ biến nhất và có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của em bé và có khả năng ảnh hưởng đến cách cơ thể chúng hoạt động hoặc phát triển.

    Tác giả công trình nghiên cứu, giáo sư Shao Lin thuộc trường Đại học Albany, nhấn mạnh kết quả nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng đáng báo động của tình trạng Trái Đất ấm lên đối với sức khỏe của con người và sự cần thiết phải tăng cường khả năng chuẩn bị đối phó với sự gia tăng các bệnh phức tạp đòi hỏi phải theo dõi cả đời.

    Các nhà khoa học đã tìm ra điều này bằng cách xem xét dữ liệu thu thập được trong Nghiên cứu phòng ngừa khuyết tật bẩm sinh quốc gia, một nghiên cứu lớn dựa trên số liệu dân số, nghiên cứu các yếu tố rủi ro đối với các khuyết tật bẩm sinh lớn về cấu trúc. Họ cũng xem xét dữ liệu khí hậu từ chính phủ Mỹ.
    Có thể bạn quan tâm : dịch vụ y tế tại nhà tphcm

    Tiến sĩ Dianne Atkins, Giáo sư Nhi khoa tại Đại học Iowa ở Thành phố Iowa, người không tham gia vào nhóm nghiên cứu cho rằng, dữ liệu từ nghiên cứu này là sơ bộ và chỉ dựa trên ước tính. Ông chia sẻ với Reuters: "Chúng tôi không thể chắc chắn" rằng tiếp xúc với nhiệt sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim bẩm sinh", nhưng phụ nữ nên thận trọng và tránh không để bị quá nóng trong những tuần đầu của thai kỳ".

    Các nhà nghiên cứu thống nhất khuyến cáo rằng phụ nữ mang thai cố gắng giảm các hoạt động ngoài trời và giữ mát trong điều kiện thời tiết nóng nực.

    Bác sĩ Geoffrey L Rosenthal, Giám đốc Chương trình Tim của Trẻ em tại Bệnh viện Nhi, Đại học Maryland, chia sẻ với chương trình Sức khỏe của Reuter: phát hiện của nghiên cứu "có thể được sử dụng để phát triển các chiến lược giảm thiểu rủi ro cụ thể cho các vùng, khu vực địa lý cụ thể, cơ sở để phân bổ hiệu quả hơn các nguồn lực y tế công cộng." "Đây là vấn đề cần nghiên cứu mạnh mẽ và cẩn trọng". "Kết quả dự báo dựa trên phân tích những hiện tượng quan sát được hoặc có thể không quan sát được sẽ phụ thuộc vào tính hợp lệ của các mô hình được sử dụng để nghiên cứu đưa ra dự đoán."

    Ông cho rằng, lợi thế khác biệt của báo cáo này là lần đầu tiên mô hình dự báo về tác động của biến đổi khí hậu được áp dụng "cho một kết quả sức khỏe hiếm gặp nhưng có ảnh hưởng lớn đối với con người đó là khuyết tật tim bẩm sinh".

    Trước đó, các nghiên cứu đã tìm ra mối liên hệ giữa dị tật bẩm sinh với ô nhiễm không khí. Cụ thể, các nhà nghiên cứu ĐH Cincinnati đã theo dõi 290.000 trẻ sống ở bang Ohio trong 5 năm (2006 – 2010). Mức độ bụi được đo hàng tháng tại nơi thai phụ sống vào thời điểm trước và sau khi thụ thai.

    Kết quả cho thấy, sống trong phạm vi 5km bán kính của một khu vực ô nhiễm cao trong vòng 1 tháng trước khi thụ thai sẽ khiến phụ nữ có nguy cơ sinh những đứa con bị sứt môi, hở hàm êch hay thoát vị dạ dày, ruột qua thành bụng.

    P.V (tổng hợp)

     

Chia sẻ trang này