Ứng tuyền Mod: Gửi email về [email protected]
Nghiêm cấm mọi hành vi spam, tài khoản nào spam sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và khóa vĩnh viễn
Xin HÃY nhấn nút REPORT khi gặp topic spam. Comment trong topic spam sẽ bị BAN NICK không thông báo trước.

Tuyến đường kết nối Việt Nam Campuchia vận tải đường bộ

Thảo luận trong 'Dịch vụ' bắt đầu bởi vanchuyenachau1, 19/09/2022.

Lượt xem: 170

    “Đến nay, với việc kết cấu hạ tầng khu vực cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh - Oyadav đã hoàn thiện, hai bên thống nhất tổ chức thông xe vận tải đường bộ giữa Việt Nam và Campuchia tại cặp cửa khẩu này, nhằm cho phép phương tiện vận tải thương mại của mỗi nước được đi qua nước kia, khai thông vận tải và thương mại giữa hai nước, góp phần làm giảm chi phí vận tải, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, du lịch và mọi mặt của đời sống của nhân dân hai nước”, Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông nói.

    [​IMG]

    Cần phải nói thêm rằng, Việt Nam có lợi thế nằm trên đường vận chuyển của các tuyến đường bộ quốc tế, vận tải xuyên biên giới càng có vai trò đặc biệt. Do đó, việc cụ thể hóa các hiệp định phát triển vận tải xuyên biên giới đã ký cần được các bộ, ngành hữu quan tăng cường thực thi.

    Hiện tại, Việt Nam đã có kế hoạch nâng cấp Quốc lộ 19 từ Gia Lai về Bình Định bằng nguồn vốn vay của Ngân hàng Thế giới. Dự án này sẽ giúp hàng hóa, nông lâm sản từ Campuchia về cảng Quy Nhơn, các khu, cụm công nghiệp tại Tây Nguyên và các khu vực sẽ gần hơn.

    Tăng tính kết nối

    Trước đó, vào tháng 4/2017, Chính phủ hai nước Việt Nam và Campuchia phối hợp tổ chức Lễ khánh thành Dự án Đầu tư xây dựng cầu Long Bình - Chrey Thom nối tỉnh An Giang (Việt Nam) với Kandal (Campuchia) có tổng chiều dài cầu và tuyến đường hai đầu cầu là 5.668 m sau 3 năm xây dựng.

    Tổng mức đầu tư của dự án là 38,39 triệu USD, trong đó, kinh phí thực hiện phía bờ phía Campuchia là 20,59 triệu USD gồm chi phí xây lắp, tư vấn và dự phòng. Dự án được phía Campuchia sử dụng 18,76 triệu USD vốn vay ưu đãi của Chính phủ Việt Nam, các khoản chi phí còn lại sử dụng vốn ngân sách Campuchia. Đây là công trình giao thông lớn thứ hai tại Campuchia được xây dựng bằng nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chính phủ Việt Nam (công trình thứ nhất là Quốc lộ 78).
    Link:
    Những tuyến đường kết nối Việt Nam – Campuchia
    1. Nơi ở:

      Hồ Chí Minh
    2. Trạng thái:

      Mới 100%
    3. Giá:

      1,000,000 VNĐ
    4. Điện thoại:

      19001733
    5. Địa chỉ:

      35 TA17, P.Thới an, q.12, tp.hcm
    6. Thông tin:

      19/09/2022, 0 Trả lời, 170 Lượt xem
  1. vanchuyenachau1

    vanchuyenachau1 Member

    Bài viết:
    56
    Đã được thích:
    0
    “Đến nay, với việc kết cấu hạ tầng khu vực cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh - Oyadav đã hoàn thiện, hai bên thống nhất tổ chức thông xe vận tải đường bộ giữa Việt Nam và Campuchia tại cặp cửa khẩu này, nhằm cho phép phương tiện vận tải thương mại của mỗi nước được đi qua nước kia, khai thông vận tải và thương mại giữa hai nước, góp phần làm giảm chi phí vận tải, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, du lịch và mọi mặt của đời sống của nhân dân hai nước”, Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông nói.

    [​IMG]

    Cần phải nói thêm rằng, Việt Nam có lợi thế nằm trên đường vận chuyển của các tuyến đường bộ quốc tế, vận tải xuyên biên giới càng có vai trò đặc biệt. Do đó, việc cụ thể hóa các hiệp định phát triển vận tải xuyên biên giới đã ký cần được các bộ, ngành hữu quan tăng cường thực thi.

    Hiện tại, Việt Nam đã có kế hoạch nâng cấp Quốc lộ 19 từ Gia Lai về Bình Định bằng nguồn vốn vay của Ngân hàng Thế giới. Dự án này sẽ giúp hàng hóa, nông lâm sản từ Campuchia về cảng Quy Nhơn, các khu, cụm công nghiệp tại Tây Nguyên và các khu vực sẽ gần hơn.

    Tăng tính kết nối

    Trước đó, vào tháng 4/2017, Chính phủ hai nước Việt Nam và Campuchia phối hợp tổ chức Lễ khánh thành Dự án Đầu tư xây dựng cầu Long Bình - Chrey Thom nối tỉnh An Giang (Việt Nam) với Kandal (Campuchia) có tổng chiều dài cầu và tuyến đường hai đầu cầu là 5.668 m sau 3 năm xây dựng.

    Tổng mức đầu tư của dự án là 38,39 triệu USD, trong đó, kinh phí thực hiện phía bờ phía Campuchia là 20,59 triệu USD gồm chi phí xây lắp, tư vấn và dự phòng. Dự án được phía Campuchia sử dụng 18,76 triệu USD vốn vay ưu đãi của Chính phủ Việt Nam, các khoản chi phí còn lại sử dụng vốn ngân sách Campuchia. Đây là công trình giao thông lớn thứ hai tại Campuchia được xây dựng bằng nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chính phủ Việt Nam (công trình thứ nhất là Quốc lộ 78).
    Link:
    Những tuyến đường kết nối Việt Nam – Campuchia
     

Chia sẻ trang này