Ứng tuyền Mod: Gửi email về [email protected]
Nghiêm cấm mọi hành vi spam, tài khoản nào spam sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và khóa vĩnh viễn
Xin HÃY nhấn nút REPORT khi gặp topic spam. Comment trong topic spam sẽ bị BAN NICK không thông báo trước.

Ly hôn thuận tình chất lượng

Thảo luận trong 'Dịch vụ' bắt đầu bởi phathuh78w, 09/04/2021.

Lượt xem: 159

    Như vậy, để được công nhận thuận tình ly hôn, anh chị cần đáp ứng các điều kiện nêu trên. Gồm có điều kiện về sự tự nguyện và không có tranh chấp về việc nuôi con cũng như tài sản chung.

    Thứ hai, về thẩm quyền giải quyết

    Tòa án nhân dân cấp huyện (nơi cư trú, làm việc của vợ hoặc chồng) là cơ quan có thẩm quyền giải quyết trường hợp ly hôn này.

    Thứ tư, về hồ sơ ly hôn thuận tình:

    Hồ sơ gồm các giấy tờ sau:

    – Đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn;

    – Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);

    – Sổ hộ khẩu (bản sao có chứng thực);

    – CMND/hộ chiếu (bản sao có chứng thực);



    – Giấy khai sinh của con (bản sao);

    – Các tài liệu, chứng cứ khác chứng minh tài sản chung.

    Lưu ý: Hồ sơ có thể nộp trực tiếp tại Tòa án hoặc gửi qua đường bưu điện.

    Thủ tục ly hôn thuận tìnhTổng đài tư vấn Hôn nhân và gia đình – 1900 4580 – Phím số 3 ly hôn thuật tình Ly hôn là một trong những vấn đề đang được cả xã hội quan tâm, nó là vấn đề vừa mang tính chất gia đình vừa mang tính chất xã hội, nó là mặt đối lập của kết hôn.Nếu kết hôn là việc hình thành quan hệ hôn nhân giữa hai người thì ly hôn là việc chấm dứt mối quan hệ đó về mặt pháp lý theo luật hôn nhân và gia đình.Những vấn đề pháp lý xoay quanh việc ly hôn vẫn luôn là một trong những nội dung mà bạn đọc quan tâm.Trong nội dung bài tư vấn, Luật Tuệ An sẽ cung cấp cho các bạn Thủ tục ly hôn đơn phương theo quy định mới nhất năm 2021:

    Tổng đài tư vấn luật 24/7– “VỮNG NIỀM TIN- TRỌN CHỮ TÍN” 1900 4580

    Cơ sở pháp lý

    Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014;

    Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015;

    Nghị quyết 326/2016/UBTVQH (Quy định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí và lệ phí tòa án)

    Căn cứ ly hôn

    Theo quy định của Luật HN&GĐ 2014 thì hiện nay pháp luật cho phép vợ, chồng được phép ly hôn theo yêu cầu của một bên.Tuy nhiên, việc ly hôn này sẽ phải được thực hiện trên cơ sở những căn cứ chứng minh một trong hai bên có hành vi, vi phạm nghiêm trọng chế độ vợ, chồng. [​IMG]

    2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.

    3. Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.”

    Thứ nhất. Vợ chồng có hành vi bạo lực gia đình.

    Đây là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại cho các thành viên khác trong gia đình .

    Cụ thể như các hành vi sử dụng vũ lực, đánh đập, uy hiếp đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của chồng hoặc vợ, bao gồm các dạng bạo lực như: Bạo lực thể xác, bạo lực tình dục, bạo lực tinh thần, bạo lực xã hội,…

    Thứ hai. Vi phạm nghiêm trọng quyền và nghĩa vụ của vợ chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng nghiêm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không thể đạt được.

    Ở đây rơi vào trường hợp vi phạm vào các điều từ 17-23 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014. Quy định về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, bao gồm:

    Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng;

    Quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng;

    Vi phạm về tình nghĩa vợ, chồng;

    Quyền lựa chọn nơi cư trú của vợ, chồng;

    Tôn trọng danh dự, nhân phẩn, uy tín của vợ, chồng;

    Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ chồng;

    Các quyền về học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.

    Để đánh giá được tình trạng vợ chồng đã đến mức trầm trọng, đời sống hôn nhân không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được.Trên cơ sở nhận định rằng: vợ, chồng không còn yêu thương nhau, những mâu thuẫn vợ, chồng sâu sắc đến mức không thể hòa giải được, quan hệ vợ chồng rạn nứt, không thể hàn gắn và không thể tiếp tục sống chung được nữa.

    Để có thể đưa ra nhận định trên cần phải dựa vào biểu hiện thực chất trong quan hệ vợ chồng thông qua thái độ, hành vi của vợ chồng để làm căn cứ ly hôn.

    Thứ ba. Vợ hoặc chồng bị Tòa án tuyên bố mất tích.

    Nếu vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình.

    Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan. Tòa án có thể tuyên bố một người mất tích khi người đó đã biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về Tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hoặc đã chết.

    Thời hạn 02 năm được tính từ ngày có tin tức cuối cùng của người đó. Nếu không xác định được ngày có tin tức cuối cùng thì sẽ chọn ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng.Nếu không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng thì chọn ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng.

    Thứ tư. Theo trường hợp khoản 2 Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:

    Cha, mẹ, người thân thích khác của vợ, chồng có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp đặc biệt:

    Do một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần. Hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ hành vi của mình;

    Đồng thời, là nạn nhân của bạo lực gia đình do vợ, chồng gây ra. Làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, tinh thần của họ.

    Thẩm quyền giải quyết ly hôn đơn phương

    Thẩm quyền thực hiện thủ tục ly hôn đơn phương thuộc về Tòa án nhân dân cấp huyện nơi bị đơn cư trú. Có thể là nơi đăng ký thường trú hoặc tạm trú của bị đơn.

    Trường hợp nộp đơn tại Tòa án nơi đăng ký tạm trú thì phải xuất trình thêm sổ tạm trú.

    Trường hợp có yếu tố nước ngoài sẽ do Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi bị đơn sinh sống có thẩm quyền giải quyết.Tuy nhiên, nếu bị đơn ở nước ngoài thì nguyên đơn thường sẽ nộp đơn tại Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi mình sinh sống.

    Hồ sơ ly hôn đơn phương

    Đơn xin ly hôn (Theo mẫu);

    Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);

    Chứng minh nhân dân, Hộ khẩu (bản sao có chứng thực);

    Giấy khai sinh của các con (bản sao có chứng thực) (nếu có);

    Giấy tờ chứng minh về quyền sở hữu tài sản (nếu yêu cầu Tòa án chia tài sản).

    Thủ tục ly hôn đơn phương

    Bước 1: Nộp đơn, nhận đơn và xử lý đơn khởi kiện

    Nguyên đơn nộp đơn khởi kiện ly hôn lên Tòa án nhân dân cấp huyện/tỉnh nơi bị đơn cư trú.

    Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận đơn khởi kiện. Chánh án Tòa án phân công 01 Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện.

    Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiện và ra một số quyết định sau:

    Yêu cầu bổ sung đơn khởi kiện;

    Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục chung hoặc thủ tục rút gọn;

    Chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền. Nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khác;

    Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện. Nếu vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.

    Trường hợp cần sửa đổi bổ sung đơn khởi kiện do Thẩm phán ấn định nhưng không quá 01 tháng. Có thể gia hạn nhưng không quá 15 ngày.

    Trường hợp đơn khởi kiện đã sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo đúng quy định thì thẩm phán tiếp tục thụ lý vụ án.Nếu họ không sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu thì Thẩm phán trả lại đơn khởi kiên cùng tài liệu chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện

    Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản trả lại đơn khởi kiện, người khởi kiện có quyền khiếu nại,Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Tòa án đã trả lại đơn khởi kiện.

    Bước 2: Thụ lý vụ án

    Sau khi nhận đầy đủ đơn khởi kiện cùng tài liệu chứng cứ kèm theo. Nếu hồ sơ hợp lệ thì Tòa án gửi thông báo cho nguyên đơn đóng tiền tạm ứng án phí .

    Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được giấy báo, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí và nộp cho Toà án biên lai thu tiền tạm ứng án phí.

    Trường hợp không có tranh chấp về tài sản: Trường hợp vợ hoặc chồng có yêu cầu thì người yêu cầu phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm là 300.000 đồng;

    Trường hợp có tranh chấp về tài sản: Trong trường hợp có tranh chấp về việc chia tài sản chung của vợ chồng, vợ chồng còn phải chịu án phí đối với phần tài sản có tranh chấp như án dân sự có giá ngạch tương ứng với giá trị phần tài sản được chia.Và án phí lúc này nếu đơn phương xin ly hôn thì phải nộp tiền tạm ứng án phí bằng 50% mức án phí đối với vụ án có giá ngạch theo như giá trị tài sản bạn yêu cầu chia.Hai vợ chồng, mỗi người sẽ chịu án phí đối với phần tài sản có tranh chấp như đối với vụ án dân sự có giá ngạch tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ được chia theo quy định tại khoản 5, điều 27 Nghị quyết 326/2016/UBTVQ.

    Thẩm phán tiến hành thụ lý vụ án khi người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí.

    Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án. Thẩm phán phải thông báo bằng văn bản cho nguyên đơn, bị đơn, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến giải quyết vụ án. Cho Viện kiểm sát cùng cấp biết về việc thụ lý vụ án.

    Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo thụ lý vụ án. Có quyền làm đơn yêu cầu phản tố đối với yêu cầu của nguyên đơn.

    Trường hợp cần gia hạn thì bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan phải có đơn đề nghị gửi cho Tòa án nêu rõ lý do nếu việc đề nghị gia hạn là có căn cứ thì Tòa án phải ra hạn nhưng không quá 15 ngày.

    Chuẩn bị giải quyết vụ án dân sự

    Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án. Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án. Trừ những vụ án không hòa giải được hoặc không được hòa giải theo quy định tại Điều 206 và Điều 207 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.

    Việc hòa giải được tiến hành theo các nguyên tắc sau:

    Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự. Không được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí của mình;

    Nội dung thỏa thuận không được trái với pháp luật hoặc trái với đạo đức xã hội.

    Trường hợp sau khi hòa giải vợ chồng đoàn tụ thì Thẩm phán ra quyết định đình chỉ yêu cầu của họ.

    Sau thời hạn 07 ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành. Các bên đương sự không thay đổi ý kiến, không có tranh chấp gì thì Tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự.

    Trường hợp sau khi hòa giải các đương sự vẫn còn tranh chấp, mâu thuẫn thì Tòa án ra quyết định mở phiên tòa xét xử.

    Trong thời hạn chuẩn bị xét xử. Tòa án sẽ tiến hành áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời để thu thập chứng cứ.

    Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm là 04 tháng kể từ ngày thụ lý. Trường hợp có trở ngại khách quan hoặc tình tiết phức tạp thì được gia hạn nhưng tối đa không quá 02 tháng.

    Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày quyết định đưa vụ án ra xét xử Tòa án phải mở phiên tòa, trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 02 tháng.

    Mở phiên tòa sơ thẩm

    Sau khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử các bên được Tòa án gửi giấy triệu tập và được thông báo rõ về thời gian, địa điểm mở phiên Tòa sơ thẩm.

    Ra bản án ly hôn

    Nếu không hòa giải thành và xét thấy đủ điều kiện để giải quyết ly hôn thì Tòa án sẽ ra bản án chấm dứt quan hệ hôn nhân của hai vợ chồng. ly hôn đơn phương

    Lệ phí giải quyết ly hôn

    Căn cứ theo quy định của Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14 Về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp; quản lý và sử dụng án phí và lệ phí tòa án; lệ phí giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài được quy định như sau:

    Lệ phí giải quyết sơ thẩm trong trường hợp vợ chồng thuận tình ly hôn, không có tranh chấp về tài sản là 300.000 đồng.

    Án phí giải quyết tranh chấp về hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài; (đơn phương ly hôn) là 300.000 đồng. Trong trường hợp có tranh chấp về tài sản có giá trị trên 6.000.000 đồng thì đương sự còn phải nộp án phí yêu cầu chia tài sản; được tính dựa trên tỉ lệ phần trăm giá trị của tài sản có tranh chấp.

    Cần lưu ý rằng khi ly hôn có yếu tố nước ngoài, nếu có thủ tục ủy thác tư pháp như tống đạt giấy tờ; tài liệu cho vợ hoặc chồng đang ở nước ngoài thì người nộp đơn phải có trách nhiệm nộp lệ phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài là 200.000 đồng/lần ủy thác.

    Trên đây là tư vấn của Luật Tuệ An. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ ngay Luật sư tư vấn hôn nhân và gia đình . Luật sư uy tín, chuyên nghiệp – tư vấn miễn phí 1900.4580 nhấn phím số 3

    Ngoài ra, bạn có thể tham khảo một số bài viết khác về Hôn nhân và gia đình tại đây:

    Sau ly hôn – những điều cần biết

    Có thể bị phạt tù khi chưa ly hôn mà sống chung với người khác

    Quan hệ hôn nhân chấm dứt khi nào? ly hôn có yêu tố nước ngoài
    1. Nơi ở:

      Đồng bằng sông Hồng
    2. Trạng thái:

      Khác
    3. Giá:

      0 VNĐ
    4. Điện thoại:

      0977084464
    5. Địa chỉ:

      Đà Nẵng
    6. Thông tin:

      09/04/2021, 0 Trả lời, 159 Lượt xem
  1. phathuh78w

    phathuh78w Member

    Bài viết:
    55
    Đã được thích:
    0
    Như vậy, để được công nhận thuận tình ly hôn, anh chị cần đáp ứng các điều kiện nêu trên. Gồm có điều kiện về sự tự nguyện và không có tranh chấp về việc nuôi con cũng như tài sản chung.

    Thứ hai, về thẩm quyền giải quyết

    Tòa án nhân dân cấp huyện (nơi cư trú, làm việc của vợ hoặc chồng) là cơ quan có thẩm quyền giải quyết trường hợp ly hôn này.

    Thứ tư, về hồ sơ ly hôn thuận tình:

    Hồ sơ gồm các giấy tờ sau:

    – Đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn;

    – Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);

    – Sổ hộ khẩu (bản sao có chứng thực);

    – CMND/hộ chiếu (bản sao có chứng thực);



    – Giấy khai sinh của con (bản sao);

    – Các tài liệu, chứng cứ khác chứng minh tài sản chung.

    Lưu ý: Hồ sơ có thể nộp trực tiếp tại Tòa án hoặc gửi qua đường bưu điện.

    Thủ tục ly hôn thuận tìnhTổng đài tư vấn Hôn nhân và gia đình – 1900 4580 – Phím số 3 ly hôn thuật tình Ly hôn là một trong những vấn đề đang được cả xã hội quan tâm, nó là vấn đề vừa mang tính chất gia đình vừa mang tính chất xã hội, nó là mặt đối lập của kết hôn.Nếu kết hôn là việc hình thành quan hệ hôn nhân giữa hai người thì ly hôn là việc chấm dứt mối quan hệ đó về mặt pháp lý theo luật hôn nhân và gia đình.Những vấn đề pháp lý xoay quanh việc ly hôn vẫn luôn là một trong những nội dung mà bạn đọc quan tâm.Trong nội dung bài tư vấn, Luật Tuệ An sẽ cung cấp cho các bạn Thủ tục ly hôn đơn phương theo quy định mới nhất năm 2021:

    Tổng đài tư vấn luật 24/7– “VỮNG NIỀM TIN- TRỌN CHỮ TÍN” 1900 4580

    Cơ sở pháp lý

    Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014;

    Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015;

    Nghị quyết 326/2016/UBTVQH (Quy định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí và lệ phí tòa án)

    Căn cứ ly hôn

    Theo quy định của Luật HN&GĐ 2014 thì hiện nay pháp luật cho phép vợ, chồng được phép ly hôn theo yêu cầu của một bên.Tuy nhiên, việc ly hôn này sẽ phải được thực hiện trên cơ sở những căn cứ chứng minh một trong hai bên có hành vi, vi phạm nghiêm trọng chế độ vợ, chồng. [​IMG]

    2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.

    3. Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.”

    Thứ nhất. Vợ chồng có hành vi bạo lực gia đình.

    Đây là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại cho các thành viên khác trong gia đình .

    Cụ thể như các hành vi sử dụng vũ lực, đánh đập, uy hiếp đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của chồng hoặc vợ, bao gồm các dạng bạo lực như: Bạo lực thể xác, bạo lực tình dục, bạo lực tinh thần, bạo lực xã hội,…

    Thứ hai. Vi phạm nghiêm trọng quyền và nghĩa vụ của vợ chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng nghiêm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không thể đạt được.

    Ở đây rơi vào trường hợp vi phạm vào các điều từ 17-23 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014. Quy định về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, bao gồm:

    Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng;

    Quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng;

    Vi phạm về tình nghĩa vợ, chồng;

    Quyền lựa chọn nơi cư trú của vợ, chồng;

    Tôn trọng danh dự, nhân phẩn, uy tín của vợ, chồng;

    Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ chồng;

    Các quyền về học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.

    Để đánh giá được tình trạng vợ chồng đã đến mức trầm trọng, đời sống hôn nhân không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được.Trên cơ sở nhận định rằng: vợ, chồng không còn yêu thương nhau, những mâu thuẫn vợ, chồng sâu sắc đến mức không thể hòa giải được, quan hệ vợ chồng rạn nứt, không thể hàn gắn và không thể tiếp tục sống chung được nữa.

    Để có thể đưa ra nhận định trên cần phải dựa vào biểu hiện thực chất trong quan hệ vợ chồng thông qua thái độ, hành vi của vợ chồng để làm căn cứ ly hôn.

    Thứ ba. Vợ hoặc chồng bị Tòa án tuyên bố mất tích.

    Nếu vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình.

    Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan. Tòa án có thể tuyên bố một người mất tích khi người đó đã biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về Tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hoặc đã chết.

    Thời hạn 02 năm được tính từ ngày có tin tức cuối cùng của người đó. Nếu không xác định được ngày có tin tức cuối cùng thì sẽ chọn ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng.Nếu không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng thì chọn ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng.

    Thứ tư. Theo trường hợp khoản 2 Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:

    Cha, mẹ, người thân thích khác của vợ, chồng có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp đặc biệt:

    Do một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần. Hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ hành vi của mình;

    Đồng thời, là nạn nhân của bạo lực gia đình do vợ, chồng gây ra. Làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, tinh thần của họ.

    Thẩm quyền giải quyết ly hôn đơn phương

    Thẩm quyền thực hiện thủ tục ly hôn đơn phương thuộc về Tòa án nhân dân cấp huyện nơi bị đơn cư trú. Có thể là nơi đăng ký thường trú hoặc tạm trú của bị đơn.

    Trường hợp nộp đơn tại Tòa án nơi đăng ký tạm trú thì phải xuất trình thêm sổ tạm trú.

    Trường hợp có yếu tố nước ngoài sẽ do Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi bị đơn sinh sống có thẩm quyền giải quyết.Tuy nhiên, nếu bị đơn ở nước ngoài thì nguyên đơn thường sẽ nộp đơn tại Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi mình sinh sống.

    Hồ sơ ly hôn đơn phương

    Đơn xin ly hôn (Theo mẫu);

    Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);

    Chứng minh nhân dân, Hộ khẩu (bản sao có chứng thực);

    Giấy khai sinh của các con (bản sao có chứng thực) (nếu có);

    Giấy tờ chứng minh về quyền sở hữu tài sản (nếu yêu cầu Tòa án chia tài sản).

    Thủ tục ly hôn đơn phương

    Bước 1: Nộp đơn, nhận đơn và xử lý đơn khởi kiện

    Nguyên đơn nộp đơn khởi kiện ly hôn lên Tòa án nhân dân cấp huyện/tỉnh nơi bị đơn cư trú.

    Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận đơn khởi kiện. Chánh án Tòa án phân công 01 Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện.

    Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiện và ra một số quyết định sau:

    Yêu cầu bổ sung đơn khởi kiện;

    Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục chung hoặc thủ tục rút gọn;

    Chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền. Nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khác;

    Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện. Nếu vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.

    Trường hợp cần sửa đổi bổ sung đơn khởi kiện do Thẩm phán ấn định nhưng không quá 01 tháng. Có thể gia hạn nhưng không quá 15 ngày.

    Trường hợp đơn khởi kiện đã sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo đúng quy định thì thẩm phán tiếp tục thụ lý vụ án.Nếu họ không sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu thì Thẩm phán trả lại đơn khởi kiên cùng tài liệu chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện

    Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản trả lại đơn khởi kiện, người khởi kiện có quyền khiếu nại,Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Tòa án đã trả lại đơn khởi kiện.

    Bước 2: Thụ lý vụ án

    Sau khi nhận đầy đủ đơn khởi kiện cùng tài liệu chứng cứ kèm theo. Nếu hồ sơ hợp lệ thì Tòa án gửi thông báo cho nguyên đơn đóng tiền tạm ứng án phí .

    Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được giấy báo, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí và nộp cho Toà án biên lai thu tiền tạm ứng án phí.

    Trường hợp không có tranh chấp về tài sản: Trường hợp vợ hoặc chồng có yêu cầu thì người yêu cầu phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm là 300.000 đồng;

    Trường hợp có tranh chấp về tài sản: Trong trường hợp có tranh chấp về việc chia tài sản chung của vợ chồng, vợ chồng còn phải chịu án phí đối với phần tài sản có tranh chấp như án dân sự có giá ngạch tương ứng với giá trị phần tài sản được chia.Và án phí lúc này nếu đơn phương xin ly hôn thì phải nộp tiền tạm ứng án phí bằng 50% mức án phí đối với vụ án có giá ngạch theo như giá trị tài sản bạn yêu cầu chia.Hai vợ chồng, mỗi người sẽ chịu án phí đối với phần tài sản có tranh chấp như đối với vụ án dân sự có giá ngạch tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ được chia theo quy định tại khoản 5, điều 27 Nghị quyết 326/2016/UBTVQ.

    Thẩm phán tiến hành thụ lý vụ án khi người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí.

    Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án. Thẩm phán phải thông báo bằng văn bản cho nguyên đơn, bị đơn, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến giải quyết vụ án. Cho Viện kiểm sát cùng cấp biết về việc thụ lý vụ án.

    Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo thụ lý vụ án. Có quyền làm đơn yêu cầu phản tố đối với yêu cầu của nguyên đơn.

    Trường hợp cần gia hạn thì bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan phải có đơn đề nghị gửi cho Tòa án nêu rõ lý do nếu việc đề nghị gia hạn là có căn cứ thì Tòa án phải ra hạn nhưng không quá 15 ngày.

    Chuẩn bị giải quyết vụ án dân sự

    Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án. Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án. Trừ những vụ án không hòa giải được hoặc không được hòa giải theo quy định tại Điều 206 và Điều 207 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.

    Việc hòa giải được tiến hành theo các nguyên tắc sau:

    Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự. Không được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí của mình;

    Nội dung thỏa thuận không được trái với pháp luật hoặc trái với đạo đức xã hội.

    Trường hợp sau khi hòa giải vợ chồng đoàn tụ thì Thẩm phán ra quyết định đình chỉ yêu cầu của họ.

    Sau thời hạn 07 ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành. Các bên đương sự không thay đổi ý kiến, không có tranh chấp gì thì Tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự.

    Trường hợp sau khi hòa giải các đương sự vẫn còn tranh chấp, mâu thuẫn thì Tòa án ra quyết định mở phiên tòa xét xử.

    Trong thời hạn chuẩn bị xét xử. Tòa án sẽ tiến hành áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời để thu thập chứng cứ.

    Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm là 04 tháng kể từ ngày thụ lý. Trường hợp có trở ngại khách quan hoặc tình tiết phức tạp thì được gia hạn nhưng tối đa không quá 02 tháng.

    Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày quyết định đưa vụ án ra xét xử Tòa án phải mở phiên tòa, trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 02 tháng.

    Mở phiên tòa sơ thẩm

    Sau khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử các bên được Tòa án gửi giấy triệu tập và được thông báo rõ về thời gian, địa điểm mở phiên Tòa sơ thẩm.

    Ra bản án ly hôn

    Nếu không hòa giải thành và xét thấy đủ điều kiện để giải quyết ly hôn thì Tòa án sẽ ra bản án chấm dứt quan hệ hôn nhân của hai vợ chồng. ly hôn đơn phương

    Lệ phí giải quyết ly hôn

    Căn cứ theo quy định của Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14 Về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp; quản lý và sử dụng án phí và lệ phí tòa án; lệ phí giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài được quy định như sau:

    Lệ phí giải quyết sơ thẩm trong trường hợp vợ chồng thuận tình ly hôn, không có tranh chấp về tài sản là 300.000 đồng.

    Án phí giải quyết tranh chấp về hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài; (đơn phương ly hôn) là 300.000 đồng. Trong trường hợp có tranh chấp về tài sản có giá trị trên 6.000.000 đồng thì đương sự còn phải nộp án phí yêu cầu chia tài sản; được tính dựa trên tỉ lệ phần trăm giá trị của tài sản có tranh chấp.

    Cần lưu ý rằng khi ly hôn có yếu tố nước ngoài, nếu có thủ tục ủy thác tư pháp như tống đạt giấy tờ; tài liệu cho vợ hoặc chồng đang ở nước ngoài thì người nộp đơn phải có trách nhiệm nộp lệ phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài là 200.000 đồng/lần ủy thác.

    Trên đây là tư vấn của Luật Tuệ An. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ ngay Luật sư tư vấn hôn nhân và gia đình . Luật sư uy tín, chuyên nghiệp – tư vấn miễn phí 1900.4580 nhấn phím số 3

    Ngoài ra, bạn có thể tham khảo một số bài viết khác về Hôn nhân và gia đình tại đây:

    Sau ly hôn – những điều cần biết

    Có thể bị phạt tù khi chưa ly hôn mà sống chung với người khác

    Quan hệ hôn nhân chấm dứt khi nào? ly hôn có yêu tố nước ngoài
     

Chia sẻ trang này